Draw Leaders To Be Straight
Bệnh đái tháo đường là gì có nguy hiểm đến tính mạng không?
Bệnh đái tháo đường là gì?
Theo thống kê cho thấy, cứ 10 người mắc bệnh tiểu đường, có đến 9 người mắc bệnh tiểu đường tuýp 2. Như vậy, có đến 90% trường hợp bị tiểu đường tuýp 2 trong số người mắc bệnh tiểu đường. Điều đáng nói, số người mắc bệnh tiểu đường lại đang ngày càng tăng cao nên việc tìm hiểu về căn bệnh tiểu đường nói chung, bệnh tiểu đường tuýp 2 nói riêng là vô cùng cấp bách.Thật đáng lo ngại khi số người mắc bệnh tiểu đường đang ngày càng tăng cao.
1. Bệnh tiểu đường tuýp 2 là gì?
Trước tiên, các bạn cần biết về định nghĩa của bệnh tiểu đường, hay còn gọi là bệnh đái tháo đường.
Bệnh tiểu đường hay còn có tên gọi là khác là bệnh đái tháo đường đây là căn bệnh mãn tình, đây là căn bệnh do thiếu hụt insulin hay khiếm khuyết hoạt động insulin, hoặc cả hai. Tăng glucose máu mạn tính trong đái tháo đường sẽ gây tổn thương, rối loạn chức năng hay suy nhược cơ quan, đặc biệt là mắt, thận, thần kinh, tim và mạch máu.”
Xem thêm thông tin về sức khỏe
Như vậy, bệnh tiểu đường chính là sự rối loạn chuyển hóa chất đường (glucose) khiến đường không được đưa vào tế bào mà lại nằm lại trong máu khiến đường huyết tăng cao.
Bệnh đái tháo đường là gì, được chia thành mấy loại
Các chuyên gia cho rằng bệnh tiểu đường chia làm các loại: tuýp 1, tuýp 2 và tiểu đường thai kỳ. Trong đó tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 là cao nhất, vậy bệnh tiểu đường tuýp 2 là gì?
Ở căn bệnh tiêu đường tuýp 2 thì cơ thể sẽ không sản sinh được lượng insulin cần thiết trong cơ thể, đường huyết trong máu không ở mức ổn định như người bình thường, luôn ở ngưỡng lên xuống không ổn định. Và đái tháo đường Tuýp 2 là căn bệnh chiếm tỉ lệ nhiều nhất.
Bệnh đái tháo đường là gì, ai là người dễ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2
Những đối tượng dễ bị bệnh tiểu đường tuýp 2 là người trên 40 tuổi và người bị béo phì. Điều đang lo ngại người bệnh thông thường không phát hiện ngay vì căn bệnh cứ diễn biến âm thầm cho đến khi cơ thể xuất hiện các biến chứng nguy hiểm đến tính mạng.
Những dấu hiệu thông thường của bệnh tiểu đường tuýp 2 mà bạn cần lưu ý bao gồm: mắt nhìn mờ, cơ thể dễ sụt cân, mệt mỏi, ăn rất nhiều nhưng cơ thể luôn có cảm giác đói, đi tiểu nhiều lần trong ngày, uống nhiều nước nhưng hay khát, tay chân tê buốt và kèm theo đó là vết thương lâu lành.
Tìm hiểu về trang báo sức khỏe
Sụt cân bất thường là dấu hiệu của bệnh tiểu đường
Nếu nhận thấy có thể có những triệu chứng trên dù chưa rõ ràng, bạn cũng cần đi kiểm tra ngay đường huyết ở các cơ sở y tế uy tín nhằm xác định rõ tình trạng đường huyết và có biện pháp phòng bệnh hoặc chữa trị kịp thời.
2. Bệnh tiểu đường tuýp 2 có thể chữa khỏi không?
Liên đoàn đái tháo đường (IDF) đã công bố trong năm 2017 vừa qua ước tính có khoảng 425 triệu người trên toàn cầu mắc bệnh tiểu đường. Đến năm 2055 sẽ có khoảng 720 triệu người có khả năng mắc căn bệnh quái ác này.
Những con số biết nói trên cho thấy số người mắc bệnh tiểu đường đang gia tăng nhanh chóng.
Và câu hỏi nhận được khá nhiều trong thời điểm hiện tại đó là bệnh đái tháo đường có thuốc đặc trị hẳn chưa?
Rất tiếc, trên thế giới hiện nay chưa tìm ra được phương pháp trị tận gốc căn bệnh này. Hiện nay vẫn chưa có phương pháp trị tận gốc bệnh tiểu đường tuýp 2
Vì thế, khi xác định đã bị mắc bệnh, bạn cần hiểu rõ tình trạng sức khỏe của bản thân hiện tại ra sao, đường huyết ở mức nào và thực hiện các phương pháp khống chế lượng đường trong máu ở mức an toàn. Bạn cần chuẩn bị tâm lý sống chung với bệnh suốt đời vì đây là căn bệnh mãn tính.
Theo những nghiên cứu từ các chuyên gia cho thấy những bệnh nhân tiểu đường nên duy trì đường huyết như bảng sau thì sẽ được an toàn là:
- Lúc đói và trước khi ăn: từ 90 – 130mg/dl
- Sau bữa ăn khoảng 2 tiếng: từ 140 – 180mg/dl
- Trước khi đi ngủ: từ 110 – 150mg/dl
Tại nhà, bạn luôn cần trang bị máy đo đường huyết có thương hiệu rõ ràng và độ chính xác cao để thường xuyên kiểm tra khi cần. Đặc biệt, vùng lấy máu cần được vệ sinh kỹ và lấy máu đúng cách.
Tham khảo thêm thông tin sức khỏe: https://chamsocsuckhoe.info/category/suc-khoe/benh-tieu-duong/
3. Bệnh tiểu đường tuýp 2 có nguy hiểm không?
Rất nhiều người thường hay thắc mắc liệu bệnh tiểu đường tuýp 2 có nguy hiểm không? Câu trả là CÓ, căn bệnh này còn có mệnh danh là “kẻ giết người thầm lặng” vì nếu không kiểm soát bệnh lý kịp thời, bạn hoàn toàn có thể bị tử vong bởi các biến chứng do bệnh gây ra.
Bệnh đái tháo đường còn được mệnh danh là “kẻ âm thầm giết hàng triệu người”
Tìm hiểu thêm về biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường, qua đó cần rút ra bài học cho bản thân
Những bệnh nhân bị tiểu đường được chẩn đoán trên 15 năm thì có tới 80-95% nguy cơ tổn thương võng mạc. Tổn thương này xuất hiện bởi lượng đường trong máu quá cao khiến tầm nhìn bị hạn chế, nặng hơn sẽ dẫn đến mù lòa. Chưa hết ảnh hưởng nghiêm trọng tới các cơ quan lục nội tạng của người bệnh. Vì thế khi đã đọc được những thông tin cảnh báo từ bài viết “bệnh đái tháo đường là gì” thì chúng tôi mong mọi người cần có ý thức hơn nữa về việc tự điều trị bệnh tiểu đường cho bản thân mình.
Comments
-
Don't know if this will help, but you can set your leader angles in the multileader settings.
0 -
It's true that leaders can't be trimmed or extended with the TRIM or EXTEND command. But aside from that they behave the same as other polylines:
- You can trim or extend another line to a leader (using the leader as the boundary).
- The endpoints and midpoints of a leader are object snap points that drawing and editing commands can snap to.
- When a leader is selected, its endpoints and midpoints become grips and can be grabbed and dragged to any other point, including other object snap points.
- If you want part of a leader to be drawn orthogonally, you can hold the Shift key down while drawing it, or change to Ortho mode using the F8 key or the "ORTHO" button at the bottom of the screen.
0